Người chưa thành niên không còn cả cha và mẹ, người giám hộ đương nhiên sẽ là anh, chị ruột (nếu có đủ điều kiện làm người giám hộ) hoặc ông bà nội, ngoại, những người thân khác như bác, chú, cô, dì (nếu có đủ điều kiện làm người giám hộ)
Trong trường hợp không có anh ruột, chị ruột hoặc anh ruột, chị ruột không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ.
Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự;
Trong trường hợp vợ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.
Người thừa kế theo pháp luật: Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết...
Cách xác định người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự theo Bộ luật dân sự năm 2015.
Giám hộ là chế định quan trọng trong pháp luật dân sự nói riêng và trong hệ thống pháp luật nói chung. Những quy định chi tiết của Bộ luật dân sự về giám hộ đã phần nào đáp ứng được những đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn cuộc sống.
Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;2. Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;...
Trong trường hợp vợ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.