-->

Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

Doanh nghiệp vẫn có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản tài viên.

Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là: Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần; người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở...

Để có thể làm đơn lên Tòa án yêu cầu mở thủ tục phá sản cho doanh nghiệp của mình thì anh sẽ phải chuẩn bị những giấy tờ cũng như những nội dung trong đơn đã có được quy định rõ tại khoản 2, khoản 3 Điều 28 Luật Phá sản 2014.

Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp lệ phí phá sản theo quy định của pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án nhân dân. Trường hợp người nộp đơn quy định tại khoản 2 Điều 5 và điểm a khoản 1 Điều 105 của Luật này không phải nộp lệ phí phá sản.

Các hành động như cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, trả lương cho người lao động,... bị cấm kể từ thời điểm doanh nghiệp có quyết định mở thủ tục phá sản của Tòa án.

Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, Doanh nghiệp bị cấm cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, từ bỏ quyền đòi nợ; chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm.