Khi đăng ký việc nuôi con nuôi bên cho, bên nhận con nuôi phải có mặt; nếu người được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên, thì cũng phải có mặt
Nhận con nuôi trong nước là trường hợp người Việt Nam nhận trẻ em trong nước làm con nuôi. Trình tự, thành phần hồ sơ đăng ký nhận con nuôi, cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc đăng ký nhận con nuôi được quy định trong Luật nuôi con nuôi năm 2011 như thế nào?
Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của người được nhận là cha, mẹ, con thực hiện đăng ký nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài...
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.
Để được tư vấn cụ thể về thủ tục đăng ký nhận cha mẹ con ngoài giá thú mới nhất năm 2017, Quý khách vui lòng gọi tới Tổng đài tư vấn 19006198 của Công ty Luật TNHH Everest.
Hồ sơ đăng ký nhận cha, mẹ, con được lập thành 01 bộ, bao gồm: a) Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con theo mẫu quy định; b) Giấy tờ hoặc chứng cứ khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước...
Người nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên phải có sự đồng ý của người đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Người nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.