Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,...
Mỗi người sinh ra đều có năng lực hành vi để giao tiếp, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong cuộc sống dân sự. Thế nhưng, nguyên tắc này chỉ được áp dụng trong chừng mực chủ thể có khả năng chịu trách nhiệm về những hệ quả của hành vi do mình thực hiện.
Điều 7 Luật xử phạt vi phạm hành chính năm 2012 quy định cụ thể về xử phạt vi phạm quy định về nhập ngũ.
Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền SHTT hoặc phát hiện ra hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm.
Các biện pháp xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ được quy định cụ thể tại Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN. Để được tư vấn cụ thể, Quý vị vui lòng gọi Tổng đài tư vấn 19006198.
Doanh nghiệp bán hàng đa cấp không được thực hiện một số hành vi quy định tại Điều 7 Nghị định 110/2005/ NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp
Điều 5 Thông tư số 13/2009/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc quy định rõ các hành vi bị cấm trong hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc
Trên thực tế đã xảy ra không ít trường hợp tổ chức, cá nhân vì lợi nhuận đã thực hiện các hành vi mà pháp luật về an toàn thực phẩm không cho phép. Vậy, quy định cụ thể của pháp luật về vấn đề này như thế nào (Đỗ Viết Quảng).
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với hoạt động thiết lập, sử dụng trang thông tin điện tử được quy định tại Điều 4 Thông tư số 14/2010/TT-BTTT quy định chi tiết một số điều của nghị định số 97/2008/NĐ-CP.
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với hoạt động thiết lập, sử dụng trang thông tin điện tử được quy định tại Điều 4 Thông tư số 14/2010/TT-BTTT quy định chi tiết một số điều của nghị định số 97/2008/NĐ-CP.
Luật sư tư vấn về việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; các biện pháp tự vệ mà chủ sở hữu có thể sử dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong trường hợp quyền sở hữu trí tuệ của mình bị người khác xâm phạm.
“Đánh bạc trái phép” là hành vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền...
Hỏi: Đề nghị Luật sư tư vấn, hành vi mua dâm, bán dâm thì bị xử phạt thế nào? và có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? (Nguyễn Xuân - Bắc Ninh)
Việc nhắn tin mang tính đe dọa giết người kết hợp cùng các hành động khác nhằm làm nạn nhân biết việc này có thể xảy thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đe dọa giết người, theo quy định tại Điều 133 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Hiện nay, Pháp luật chưa quy định chế tài cụ thể về hành vi đánh ghen. Sau đây dựa vào quy định pháp luật đã có về hành vi gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của người khác chúng tôi xin nêu ra các quy định xử lí hành vi đánh ghen theo các mức độ khác nhau:
Có các tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS) để được Tòa án quyết định mức hình phạt nhẹ nhất có thể theo quy định tại Điều 47 BLHS.
Một hành vi có phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay không cần căn cứ đủ các yếu tố mà pháp luật quy định.
Điều 5 Nghị định 105/2006/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe;...