-->

Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng.

Điều 45 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng.

Trường hợp người cai thầu không trả lương, trả không đủ và không đảm bảo các quyền lợi khác cho người lao động thì người chủ chính (chủ công trình) có trách nhiệm trả lương và đảm bảo các quyền lợi khác cho người lao động.

Khi có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1Điều 46của Bộ luật này, Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật đã quy định nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn...

Hành vi nhận tiền rồi bỏ trốn của nhân viên này có dấu hiệu của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo căn cứ tại Điều 140 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Hỏi: Tôi đang điều khiển xe, do nghe điện thoại không để ý nhìn đường, tôi đã đâm phải một xe máy đi ngược chiều. Tôi lo sợ nên đã bỏ trốn. Vậy trong trường hợp này, theo các quy định về an toàn giao thông, tôi sẽ bị xử lý như thế nào? (Hưng - Thái Nguyên)

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng.

Hành vi bỏ chạy khi gây tai nạn giao thông và không có GPLX có thể bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm, theo điểm a, điểm c khoản 2 Điều 202 BLHS. Ngoài ra, còn có thể bị cấm hành nghề, cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.

Thực tế trong hồ sơ xin đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài, các công ty vẫn thường yêu cầu người lao động phải có đơn tự nguyện đăng kí dự quyển đi làm việc ở nước ngoài.

Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức.

Đi lao động nước ngoài nhưng bỏ về có thể bị xử phạt hành chính ...

Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đốivới một trong các hành vi sau đây:a)Ở lại nước ngoài trái phép sau khi hết hạn Hợp đồng lao động, hết hạn cư trú;b)Bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng;...

Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản và có chữ ký của người tố giác.

Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức.

Trường hợp, nếu trong hợp đồng lao động không có ghi rõ trường hợp, trách nhiệm của hai bên khi một bên vi phạm hợp đồng thì bạn có thể nhận lại được sổ đỏ của mình.