Chỉ khi Tòa án tuyên cha và mẹ không đủ điều kiện nuôi con thì lúc đó bạn mới có quyền nuôi em bạn theo quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự năm 2005.
Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Mức bồi dưỡng cụ thể đối với từng người lao động được xác định như sau: a) Đối với người lao động đủ các điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Thông tư này,...
Người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật khi có đủ các điều kiện sau: a) Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành...
Có 02 hình thức nghỉ dưỡng sức tương ứng với 02 mức hưởng dưỡng sức.
Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời quyết định.
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền
Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực HV dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Sau khi ly hôn, bố, mẹ có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho con chứ thành niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Nghĩa vụ này là bắt buộc, không thể thay thế bằng nghĩa vụ nào khác hay chuyển giao cho người khác.
Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú.
Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây: a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng...
Cha mẹ của người đã thành niên có thể thỏa thuận về việc tiếp tục cấp dưỡng, nuôi dưỡng cho người đã thành niên. Đây là sự thỏa thuận về ý chí cá nhân trên tinh thần trách nhiệm và tự nguyện của cha mẹ đối với con cái.
Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thực hiện theo Điều 92 Luật Xử lý vi phạm hành chính
Nghĩa vụ cấp dưỡng là một hình thức nghĩa vụ mang tính nhân thân, không thể được thay thế hay chuyển giao. Tuy nhiên, trong một số trường hợp với những điều kiện nhất định, loại nghĩa vụ trên có thể được miễn trừ theo Luật định
Đối với người lao động đủ các điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Thông tư này, nếu làm việc từ 50% thời giờ làm việc bình thường trở lên của ngày làm việc thì được hưởng cả định suất bồi dưỡng...
Người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật khi có đủ các điều kiện sau:a) Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy
Điều 37 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 quy định về chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản.
Trường hợp nghỉ dưỡng sức sau tai nạn lao động trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì sẽ được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm và mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.