Quy định về báo giảm lao động khi người lao động nghỉ việc hưởng chế độ BHXH được quy định tại Điều 19 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Trường hợp này ngoài tiền tháng lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng...
Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con; Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp nghỉ thai sản và chế độ thai sản.
Pháp luật quy định người lao động nữ mang thai sau khi nghỉ thai sản phải được đảm bảo việc làm cũ khi trở lại làm việc, và người sử dụng không đựơc thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi...
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, chỉ cần người lao động đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 (sáu) tháng trở lên trong thời gian 12 (mười hai) tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi thì sẽ được hưởng chế độ thai sản.
Nếu hợp đồng lao động hết thời hạn trong thời gian người lao động nghỉ sinh con thì người sử dụng lao động vẫn có thể chấm dứt hợp đồng với người lao động do hợp đồng hết hạn.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về điều kiện đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản.
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
Ngoài khoản tiền bảo hiểm xã hội chi trả lao động nữ không được nhận thêm một khoản nào khác nữa hay nói cách khác là lao động nữ không được hỗ trợ lương hàng tháng trong thời gian nghỉ thai sản.
Trong các trường hợp người lao động ngừng việc, chuyển công tác… thì người lao động có thể tự mình thực hiện việc xác nhận sổ bảo hiểm xã hội...
Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định...
Người lao động đi làm trong thời gian nghỉ thai sản được hưởng tiền lương bình thường khi chị đi làm lại, ngoài ra chị vẫn được hưởng chế độ thai sản những ngày đó do cơ quan bảo hiểm chi trả.
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng...
Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 29, 30, 31, 32 và 33 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương,...
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc...