-->

Cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng - chứng thực hợp đồng.

Bà nội hoàn toàn có quyền định đoạt đối với phần tài sản đó nên bà hoàn toàn có thể để lại di chúc cho anh (chị) hưởng phần di sản của mình mà không cần sự đồng ý của các con.

Pháp luật cho phép vợ/chồng có quyền ly hôn bất cứ thời điểm nào, trừ trường hợp chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014).

Thời hạn công chứng không quá 02 ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch có nội dung phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10 ngày làm việc.

Công chứng viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp như: Không còn đủ tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định tại Điều 8 của Luật Công chứng, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác....

Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Nếu tài sản chung cần chia là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thì bạn cần tiến hành thủ tục công chứng theo quy định pháp luật tại Văn phòng công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã.

Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

Việc công chứng các hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… là cơ sở để nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được thực hiện chỉ bằng giấy tay không được công chứng hoặc chứng thực hợp pháp, nên hợp đồng này sẽ không có giá trị pháp lý.

Chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay không có công chứng.

Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.

Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật

Văn bản thỏa thuận phân chia di sản là văn bản ghi nhận những nội dung phân chia di sản thừa kế, tỷ lệ phân chia, giá trị di sản, ... giữa những người thừa kế.

Đối với trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư...

Văn bản từ chối nhận di sản là bất động động sản thì không bắt buộc phải công chứng tại tại tổ chức hành nghề công chứng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có bất động sản.

Cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng (trừ khi các bên có nhu cầu).

Lệ phí chứng thực là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước. Cơ quan thu lệ phí nộp 100% (một trăm phần trăm) tổng số tiền lệ phí thu được vào ngân sách nhà nước

Hợp đồng thuê nhà sẽ không phải công chứng, chứng thực trừ trường hợp các bên có thỏa thuận.

Hợp đồng chuyển nhượng đất giữa những người trong gia đình phải lập thành văn bản và bắt buộc phải công chứng.

Nếu muốn sang tên sổ đỏ thì gia đình anh (chị) và người bán phải đến Văn phòng Công chứng ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Sau đó, nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.