Hai luật sư của Công ty Luật TNHH Everest đã đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý cho ông Vũ Văn Biên (huyện Bình Giang, Hải Dương) - đại lý pháp lý của Công ty - trong vụ việc gia đình ông bị hàng xóm 'chiếm đất', nhưng lại tố ngược ông hủy hoại tài sản.
Khi thấy có người khác có hành vi lấn chiếm đất của mình, người chủ sử hữu có quyền khởi kiện ra tòa với căn cứ bao gồm: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của 2 gia đình, đo đạc địa chính diện tích thực tế của 2 gia đình.
Cá nhân có quyền tố cáo vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai. Việc giải quyết tố cáo vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo.
Đất nghĩa địa không thuộc quyền sử dụng quản lý của bất cứ hộ dân nào kể cả hộ có mồ mả ông bà trên đó mà thuộc quyền quản lý của địa phương. Nên việc anh (chị) lấn chiếm đất nghĩa địa để dựng tượng phật địa trạng là vi phạm với quy định của pháp luật đất đai
Luật sư tư vấn trường hợp người dân xây dựng công trình trái phép trên đất đã được quy hoạch, giải tỏa mặt bằng.
Nếu có căn cứ chứng minh người sở hữu đất liền kề lấn, chiếm đất thuộc quyền sử dụng thì có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai, bảo vệ quyền lợi.
Những hành vi bị nghiêm cấm quy định tại Điều 12 Luật Đất đai năm 2013.
Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đã cấp có sai sót cho Văn phòng đăng ký đất đai để đính chính
Anh (chị) nên khuyên người hàng xóm của mình dừng ngay hành vi lấn chiếm đất đai này lại, nếu không có thể bị xử phạt từ 1.000.000 đến 3.000.000 đồng và bị buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất bị lấn chiếm.
Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm. Tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Lấn đất là việc người đang sử dụng đất tự chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất...
Người có quyền sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới trong khuôn viên đất phù hợp với quy hoạch xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm; b) Buộc trả lại đất đã lấn, chiếm đối...
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất ở.
Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
Đối với hành vi lấn chiếm đất có thể bị xử phat theo quy định tại điều 10 Nghị định số: 102/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10 tháng 11 năm 2014 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Chiếm đất là việc sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc chủ sử dụng đất cho phép sử dụng hoặc việc sử dụng đất do được Nhà nước tạm giao hoặc mượn đất nhưng hết thời hạn tạm giao, mượn đất mà không trả lại đất
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về thủ tục khiếu nại, tố cáo hành vi lấn chiếm đất.
Luật sư tư vấn về trường hợp đòi lại đất khi người khác xây tường rào trên đất.
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất ở.