(Báo gia đình Việt Nam) - Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn của người lao động được quy định tại điều 37 Bộ luật lao động năm 2012.
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Việc ly hôn đơn phương sẽ được giải quyết theo thủ tục quy định tại Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004, thời gian từ 04-06 tháng.
Vợ hoặc chồng có yêu cầu đơn phương ly hôn thì người yêu cầu phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm là 200.000 đồng.
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng, nếu không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động.
Tôi và chồng tôi kết hôn được 15 năm. 05 năm trở lại đây chồng tôi nghiện rượu, thường xuyên đánh đập, chửi bới tôi. Nay tôi muốn đơn phương ly hôn. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có ly hôn được không, hồ sơ gồm những gì? (Khánh Ly - Hải Dương)
Sau khi gọi số Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 6198 và nghe lời chào, Quý khách hàng vui lòng chọn lĩnh vực pháp luật cần tư vấn.
Tôi và chồng tôi kết hôn được 5 năm và có một đứa con trai 4 tuổi, Thời gian đầu, chúng tôi sống rất hạnh phúc, sau xảy ra nhiều mâu thuẫn, chồng tôi thường đánh đập, ngược đãi vợ con. Vậy tôi có thể làm đơn đơn phương ly hôn không?
Khoản 2 Điều 44 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động.
Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật thì phải hoàn trả chi phí đào tạo.
Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp người lao động được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động
Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: 1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động...
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương,BHXH, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc...
Bồi thường khi đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê tài sản.
Điều 42 Bộ luật lao động năm 2012 về nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.
Luật sư tư vấn NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng...