Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại.
Đã kết hôn nên việc nhận con nuôi phải được sự đồng ý của cả hai vợ chồng. “Một người chỉ được làm con nuôi của cả hai người là vợ chồng” (khoản 3 Điều 8 Luật HN&GĐ)
Người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi, người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phải được cha dượng, mẹ kế hoặc được cô, dì, chú bác ruột nhận làm con nuôi.
Tại khoản 3, Điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010 có quy định về điều kiện của người được nhận làm con nuôi và người nhận nuôi con nuôi như sau: “Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng”.
Trường hợp đã chấp hành xong hình phạt tù và hiện đang hoàn thiện tư cách đạo đức, có thể nhận nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật.
Pháp luật về nuôi con nuôi không cấm một người đã có con mà vẫn có nguyện vọng nhận con nuôi. Khi đáp ứng đủ các điều kiện quy định của pháp luật thì sẽ được nhận con nuôi.
Nhận con nuôi trong nước là trường hợp người Việt Nam nhận trẻ em trong nước làm con nuôi. Trình tự, thành phần hồ sơ đăng ký nhận con nuôi, cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc đăng ký nhận con nuôi được quy định trong Luật nuôi con nuôi năm 2011 như thế nào?
Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành và có hiệu lực ngày 01/01/2011 điều chỉnh hoạt động nhận con nuôi hiện đang diễn ra rất phổ biến tại Việt Nam.
Người được nhận làm con nuôi 1. Trẻ em dưới 16 tuổi 2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi...
Người nhận nuôi con nuôi phải có đủ điều kiện về năng lực hành vi dân sự; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt
Người được nhận làm con nuôi là: Trẻ em dưới 16 tuổi. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
Hồ sơ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài muốn nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có các giấy tờ, tài liệu sau: Đơn xin nhận con nuôi; bản hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế...
Chỉ được nhận nuôi con nuôi khi đáp ứng đầy đủ điều kiện của người được nhận làm con nuôi và điều kiện đối với người nhận con nuôi đã được quy định tại luật Nuôi con nuôi năm 2010 ...
Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu một số hướng dẫn hồ sơ xin nhận con nuôi đích danh để quý vị tham khảo.
Điểm b khoản 3 Điều 2 Thông tư 17/2012/TT-BYT quy định cấp và sử dụng Giấy chứng sinh thì Giấy chứng sinh chỉ được cấp lại khi bị mất, rách, nát và người được yêu cầu cấp lại phải là bố, mẹ hoặc người thân thích của trẻ.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn thủ tục nhận con nuôi.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn thủ tục cho và nhận con nuôi.
Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành và có hiệu lực ngày 01/01/2011 mang tính nhân văn và hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thực tế, tạo hành lanh pháp lý cho hoạt động nuôi con nuôi.
Người đang chấp hành hình phạt tù sẽ không được nhận con nuôi.