Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
Ngành nghề kinh doanh dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cần đáp ứng đủ các điều kiện về vốn pháp định (05 tỷ đồng) và những điều kiện khác theo quy định của pháp luật.
Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn thủ tục ly hôn khi chồng đang ở nước ngoài.
Đi lao động nước ngoài nhưng bỏ về có thể bị xử phạt hành chính ...
Trường hợp người lao động vi phạm hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tiền ký quỹ của người lao động được doanh nghiệp dịch vụ sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh do lỗi của người lao động gây ra cho doanh nghiệp...
Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật này...
Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam
Trên thực tế, pháp luật Doanh nghiệp hiện hành chưa có quy định cụ thể nào về mức vốn điều lệ tối thiểu. Tuy nhiên, đối với ngành nghề kinh doanh là Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, pháp luật có quy định về vốn pháp định.
Khi hết hạn hợp đồng mà người lao động không về nước sẽ bị coi là vi phạm pháp luật và bị phạt tiền từ 80 triệu đồng tới 100 triệu đồng.