Việc bao bì sản phẩm giống nhau ở hai lĩnh vực thì không thuộc các trường hợp quy định về hành vi vi phạm quyền sở hữu với kiểu dáng công nghiệp.
Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm do doanh nghiệp dày công nghiên cứu và tạo dựng là cơ sở để ngăn chặn sự xâm phạm sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp khác, giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất.
Khi có sự thay đổi về một số chi tiết khi kiểu dáng công nghiệp được sản xuất và đã được cấp văn bằng bảo hộ thì phải đi đăng ký lại quyền sở hữu công nghiệp.
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Việc đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển thương hiệu cũng như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp.
Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu chính là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế của chủ sở hữu.
Điều 126 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí.
Đối với sản phẩm có kiểu dáng đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa chức năng và hình dáng thì cả hai yếu tố đó sẽ cùng góp phần tạo nên giá trị của sản phẩm.
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó và được dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
Thủ tục Đăng ký kiểu dáng là quy trình tiến hành thủ tục cần thiết để để nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp và được cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí .
Quyền ưu tiên sẽ được áp dụng khi có ít nhất 02 đơn cùng đăng ký bảo hộ cho cùng kiểu dáng công nghiệp. Nguyên tắc quyền ưu tiên được ghi nhận tại Điều 4 của Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và tại Điều 91 của Luật Sở hữu trí tuệ.
Bên mua phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại liên quan đến những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán đã tuân thủ những yêu cầu của bên mua.
Sau khi sửa đổi kiểu dáng, sản phẩm sẽ không được tiếp tục bảo hộ. Cơ quan có thẩm quyền cũng không thực hiện việc sửa đổi đơn bảo hộ đối với sản phẩm. Vì thế, muốn bảo hộ cho sản phẩm sau khi sửa, cần thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật đảm bảo độc quyền khai thác nhằm mục đích thương mại trong thời gian hiệu lực của văn bằng bảo hộ.
Để đánh giá khả năng đăng ký thành công kiểu dáng công nghiệp tại các quốc gia trên cũng như tiết kiệm chi phí và thời gian. Quý khách vui lòng gọi tới Tổng đài tư vấn 19006198 để được tư vấn cụ thể:
Kiểu dáng công nghiệp chỉ được bảo hộ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: có tính mới, có tính sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. Để biết thêm chi tiết thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp xin liên hệ đường dây: 19006198 để được giải đáp.
Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp để quý vị tham khảo.
Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 quy định một số đối tượng không được bảo hộ với tư cách là kiểu dáng công nghiệp,... Công ty Luật TNHH Everest sẽ tư vấn cho quý vị Thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp, cụ thể như sau:
Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp đã được công nhận là hợp lệ được thẩm định nội dung để đánh giá khả năng cấp Bằng độc quyền KDCN cho đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ và xác định phạm vi bảo hộ tương ứng.