Khoản 2 Điều 170 Bộ luật Dân sự, đối với tài sản được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận thì người được chuyển quyền sở hữu có quyền xác lập quyền sở hữu với tài sản đó.
Con thương binh là một trong các đối tượng được ưu tiên trong thi hoặc xét tuyển công chức, viên chức.
Nếu sau khi kết hôn, anh trai và chị dâu anh có thỏa thuận hợp nhất tài sản riêng của hai vợ chồng thành tài sản chung thì lúc này chị dâu của anh cũng có quyền đối với căn nhà
Pháp luật đất đai không quy định về việc con dâu không được quyền đối với mảnh đất mà bố mẹ chồng khai hoang, hơn nữa họ đã ở ổn định trên mảnh đất đó trên 30 năm và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì...
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ... và một số nội dung khác.
Người thừa kế theo pháp luật: Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ...
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết...
Đất được cấp cho hộ gia đình thì thuộc quyền sở hữu chung của tất cả mọi thành viên trong hộ gia đình. Nếu chị dâu anh (chị) là người có tên trong sổ hộ khẩu của gia đình vào thời điểm giao đất thì phải có chữ ký của người đó về việc đồng ý thế chấp sổ đỏ.
rong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống
Trong quá trình xin cấp sổ đỏ, Ủy ban nhân dân xã chỉ có thẩm quyền xác nhận tình trạng đất đai để cá nhân làm thủ tục xin cấp sổ đỏ.
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Con dâu ngược đãi bố mẹ chồng không chỉ xử phạt hành chính mà có thể phải chịu trách nhiệm hình sự ...
Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu... thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Do ông anh (chị) mất do đó di sản là thừa kế sẽ được chia cho người thừa kế theo pháp luật, khi người con trai mất thì người thím dâu có quyền hưởng di sản của người chồng (có phần thừa kế từ người cha đã mất trước đó), dó đó có quyền đối với việc chia di sản...
Bố mẹ chồng chết không để lại di chúc nên tài sản mà bố mẹ để lại được chia theo pháp luật. Con dâu không thuộc hàng thừa kế theo pháp luật của bố, mẹ chồng.
Con dâu và cháu nội không thuộc hàng thừa kế di sản thứ nhất.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
Hàng thừa kế thứ nhất chỉ bao gồm các con đẻ, con nuôi. Con dâu, con rể không thuộc đối tượng được hưởng thừa kế theo pháp luật.
Giữa anh và con dâu cũ đã từng phát sinh quan hệ là bố chồng và con dâu, do đó anh không thể kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với con dâu cũ của anh.