Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 về người thừa kế theo pháp luật
Trường hợp người có tài sản qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy thì di sản người đó để lại sẽ được chia theo pháp luật. Người thừa kế theo pháp luật được xác định theo hàng thừa kế quy định tại Bộ luật Dân sự 2005.
Tùy vào việc yêu cầu của nguyên đơn có được chấp thuận toàn bộ hoặc một phần hay không, bị đơn có đưa ra yêu cầu phản tố hay không, tòa án sẽ quyết định ai là người có trách nhiệm chi trả án phí, lệ phí.
Án lệ số 05/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
Anh họ của mẹ anh (chị) không thuộc trường hợp được hưởng thừa kế theo pháp luật và việc anh họ của mẹ anh (chị) làm giấy tờ nhà nơi gia đình anh (chị) sinh sống là không đúng với quy định của pháp luật.
Bác và bố của chị không được dùng căn nhà vào việc chia thừa kế và phải thực hiện đúng di chúc là dùng căn nhà đó vào việc thờ cúng.
Phần tài sản bố bạn được hưởng thừa kế từ ông bà sẽ là tài sản thuộc sở hữu của bố bạn. Khi bố bạn mất, nó sẽ được tính vào di sản thừa kế của bố bạn. Lúc này, bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất ...
Tài sản được xác định là di sản của người chết để lại là tài sản riêng (nếu có) và 1 nửa trong khối tài sản chung với người vợ hiện tại.
Các cháu (con của anh chị em bố bạn) chỉ có quyền hưởng di sản thừa kế khi tất cả những người ở hàng thừa kế thứ nhất và thứ hai đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Việc chia di sản thừa kế phụ thuộc vào ý chí của người có tài sản. Người có tài sản có thể lập di chúc để thể hiện ý chí của mình.
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Việc chia di sản thừa kế được thực hiện theo quy định của bộ luật dân sự.
Người phân chia di sản có thể đồng thời là người quản lý di sản được chỉ định trong di chúc hoặc được những người thừa kế thoả thuận cử ra.
Trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản thừa kế được chia theo pháp luật
Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Trường hợp mẹ và dì của anh (chị) từ chối nhận di sản, thì các cháu ruột mới được hưởng di sản thừa kế của cậu của của anh (chị).
Do ông nội chết không để lại di chúc nên di sản sẽ được chia theo pháp luật, cháu ruột của người mất thuộc hàng thừa kế thứ hai do đó không có quyền đòi chia di sản khi những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất vẫn còn sống và không từ chối nhận di sản.
Việc phân chia di sản thừa kế được thực hiện theo di chúc của người chết để lại. Trong một số trường hợp, việc phân chia di sản không phụ thuộc vào di chúc mà phụ thuộc vào quy định của pháp luật.
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết...