Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
Trường hợp chia thừa kế theo pháp luật mà có xuất hiện con riêng, con đẻ sẽ được chia theo từng trường hợp cụ thể như sau:
Khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ không có quy định cấm con đẻ và con nuôi kết hôn với nhau. Do đó nếu anh, chị đủ điều kiện theo quy định tại Điều 8 Luật HN&GĐ về điều kiện đăng ký kết hôn, thì anh chị có thể kết hôn với nhau.
Cá nhân có quyền lập di chúc, thể hiện ý chí của mình, không phụ thuộc vào ý chí của người khác, thỏa mãn các điều kiện của di chúc hợp pháp thì di chúc đó được pháp luật thừa nhận
Pháp luật chỉ quy định mối quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi. Không có quy định về mối quan hệ giữa anh chị em nuôi. Vì vậy, con đẻ và con ruột có thể kết hôn với nhau.
Người có hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.
Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trong nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức...
Căn cứ khoản 1 Điều 188 Luật đất đai năm 2013 thì ông bạn hoàn toàn có thể làm thủ tục tặng cho bạn đất
Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em. 2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi...
Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.