Theo quy định của Luật nuôi con nuôi năm 2010, ông, bà không được phép nhận cháu làm con nuôi.
Do ông anh (chị) mất do đó di sản là thừa kế sẽ được chia cho người thừa kế theo pháp luật, khi người con trai mất thì người thím dâu có quyền hưởng di sản của người chồng (có phần thừa kế từ người cha đã mất trước đó), dó đó có quyền đối với việc chia di sản...
Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các giấy tờ nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Theo quy định của pháp luật về thừa kế, thừa kế theo pháp luật không có phân chia di sản dùng vào việc thờ cúng.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
Khi xem xét ai sẽ là người có quyền nuôi con, Tòa án sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau với mục đích tìm được người có thể đáp ứng tối đa yêu cầu cho sự phát triển của đứa trẻ.
Tài sản của ông bà bạn để lại được chia theo pháp luật, mẹ và dì của bạn có thể khiếu nại để hưởng một phần tài sản mà ông bà ngoại bạn để lại.
Ông bà nội, ông bà ngoại của cháu có có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc là người giám hộ, chăm sóc và nhận nuôi cháu. Tòa án sẽ xem xét dựa trên điều kiện tốt nhất dành cho cháu bé để ra quyết định bên nào có quyền nuôi cháu.
Người sử dụng đất được thực hiện các quyền tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận; Đất không có tranh chấp; Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; Trong thời hạn sử dụng đất.
Vì hiện tại bà ngoại và cậu của bạn đã mất nên mẹ bạn sẽ là người sở hữu một phần căn nhà, gia đình cậu bạn cũng chỉ được hưởng phần căn nhà là thừa kế di sản từ cậu bạn.
Theo pháp luật về hôn nhân và gia đình vợ chồng có quyền chăm nom và nuôi dưỡng con cái sau khi vợ chồng ly hôn