Điều 124 Luật lao động 2012 có quy định cụ thể về thời hiệu xử lý kỷ luật lao động.
Người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được áp dụng hình thức kỷ luật sa thả trong những trường hợp quy định tại Điều 126 Bộ luật Lao động 2012i
Người sử dụng lao động không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
Người lao động bị xử lý kỷ luật do hành vi vi phạm không cần phải trả lại số tiền tạm ứng trong thời gian tạm đình chỉ công việc.
Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động.
Khi mà người lao động không nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hàng năm mà bị thôi việc, mất việc hoặc một số lý do khác thì được hưởng tiền nghỉ phép năm.
Điều 5 quyết đinh 1531/2013/QĐ-BTC quy định về các hình thức kỷ luật đối với công chức,viên chức vi phạm chế độ kế hoạch hóa gia đình.
Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động; b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở...
Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức sa thải.
Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể cả tạm đình chỉ công việc được quy định tại Điều 87 và Điều 92 của BLLĐ là người sử dụng lao động; người được người sử dụng lao động ủy quyền chỉ được xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách
Tùy theo nội dung quy định của nội quy công ty về hình thức xử lý kỷ luật đối với hành vi vi phạm của người lao động.
Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật cho đến thời điểm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra thông báo bằng văn bản về việc xem xét xử lý kỷ luật.
Cấm dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động khi xử lý kỷ luật lao động.
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày làm việc cộng dồn trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày đầu tiên tự ý bỏ...
Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật đối với người lao động đang chờ xác minh của cơ quan có thẩm quyền về hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, tiết lộ bí mật kinh doanh…
Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động là cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam..
Trường hợp người sử dụng lao động đã thông báo bằng văn bản 3 lần về việc xử lý kỷ luật cho người lao động mà người lao động vẫn không có mặt thì người sử dụng lao động được tiến hành xử lý kỷ luật.
Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là khoảng thời gian do pháp luật quy định mà khi hết thời hạn này người sử dụng lao động không có quyền xử lý kỉ luật đối với người lao động.