-->

Mức bồi dưỡng cụ thể đối với từng người lao động được xác định như sau: a) Đối với người lao động đủ các điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Thông tư này,...

Người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật khi có đủ các điều kiện sau: a) Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành...

Điều kiện được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật và mức bồi dưỡng:1. Người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật khi có đủ các điều kiện sau:a) Làm các nghề...

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau: Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt,xơ gan cổ chướng, phong...

Chỉ những đối tượng làm việc trực tiếp trong môi trường độc hại mới được hưởng phụ cấp độc hại nguy hiểm.

Công văn số 2939/BNV-TL quy định về chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành lưu trữ

Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được tính theo thời gian thực tế làm việc tại nơi có các yếu tố độc hại, nguy hiểm; nếu làm việc dưới 4 giờ trong ngày thì được tính bằng 1/2 ngày làm việc...

Người kinh doanh, buôn bán các loại đồ chơi nguy hiểm đã bị cấm có thể bị xử phạt từ từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Người vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi.

Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.

Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu...

Việc bồi dưỡng bằng hiện vật không được trả bằng tiền, không được trả vào lương. Nếu làm việc từ 50% thời giờ làm việc bình thường thì được hưởng cả suất định mức bồi dưỡng.

Điều 49 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về tái phạm nguy hiểm.

Tội cướp giật tài sản theo khoản 2 Điều 136 BLHS thì mức cao nhất của khung hình phạt là 10 năm - đối chiếu với Điều 8, đây là tội phạm rất nguy hiểm.

Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là hành vi không cứu giúp người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng mà họ thấy và có điều kiện cứu giúp dẫn đến người đó chết.

Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là loại trách nhiệm đặc biệt bởi lẽ thiệt hại xảy ra không phải do hành vi và do lỗi của con người mà do hoạt động của những sự vật mà hoạt động của chúng luôn tiềm ẩn khả năng gây thiệt hại.