Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền
Sau khi ly hôn, bố, mẹ có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho con chứ thành niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Nghĩa vụ này là bắt buộc, không thể thay thế bằng nghĩa vụ nào khác hay chuyển giao cho người khác.
Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú.
Cha mẹ của người đã thành niên có thể thỏa thuận về việc tiếp tục cấp dưỡng, nuôi dưỡng cho người đã thành niên. Đây là sự thỏa thuận về ý chí cá nhân trên tinh thần trách nhiệm và tự nguyện của cha mẹ đối với con cái.
Nghĩa vụ cấp dưỡng là một hình thức nghĩa vụ mang tính nhân thân, không thể được thay thế hay chuyển giao. Tuy nhiên, trong một số trường hợp với những điều kiện nhất định, loại nghĩa vụ trên có thể được miễn trừ theo Luật định
Tài sản chung vợ chồng được xác định theo Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
(Báo gia đình Việt Nam) - Theo quy định của pháp luật, khi ly hôn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình.
Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.
Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân,...
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Trong trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây: a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết...
Khi cha của anh (chị) mất thì nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con của ông ấy cũng chấm dứt.
Cô, dì, chú, cậu, bác ruột không sống chung với cháu ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người khác cấp dưỡng.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con (nhận cấp dưỡng).
Dù con của vợ chồng chị được sinh bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhưng con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân, do đó cháu vẫn được xác định là con chung của vợ chồng chị.
Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.