Đăng ký nhãn hiệu độc quyền nhằm xác lập quyền sở hữu trí tuệ của chủ sở hữu với logo, thương hiệu của mình. Đây đồng thời là cơ sở pháp lý để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi khi xảy ra tranh chấp.
Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
Hộ kinh doanh có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
Hiện nay, pháp luật sở hữu trí tuệ không có quy định rõ ràng về việc mô tả mẫu nhãn hiệu. Tuy nhiên, việc mô tả mẫu nhãn hiệu là vấn đề quan trọng nhằm xác định rõ phạm vi bảo hộ nhãn hiệu đăng ký.
Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.
Việc sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu nổi tiếng đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng. Vi vậy, nhãn hiệu đó sẽ không được đăng ký và bảo hộ.
Dấu hiệu trùng với tên viết tắt của một tổ chức quốc tế thì dấu hiệu đó sẽ không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu.
Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ thì sẽ không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu.
Logo của doanh nghiệp có thể đăng ký dưới hai hình thức: (i) Đăng ký bản quyền tác giả hoặc (ii) đăng ký nhãn hiệu.
Dấu hiệu chỉ chất lượng mang tính mô tả hàng hóa bị coi là không có khả năng phân biệt. Vì vậy, nhãn hiệu đó sẽ không được đăng ký và bảo hộ.
Hành vi sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
Nhãn hiệu gồm các ký tự không có nguồn gốc La-tinh (chữ Trung Quốc, chữ Nhật, chữ Thái Lan...) thuộc các ngôn ngữ không thông dụng bị coi là không có khả năng phân biệt. Và, có thể không được đăng ký nhãn hiệu.
Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa được hiểu là một dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp khác.
Nhãn hiệu có yếu tố mô tả nhưng đã và đang được sử dụng với chức năng nhãn hiệu, được người tiêu dùng biết đến một cách rộng rãi, đạt được khả năng phân biệt đối với hàng hoá, dịch vụ liên quan sẽ được coi là có khả năng phân biệt.
Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó
Dấu hiệu chữ (có nguồn gốc La-tinh) có hai chữ cái nhưng không thể đọc được như một từ bị coi là không có khả năng phân biệt. Và, có thể không được bảo hộ khi đăng ký nhãn hiệu.
Thời gian đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Mỹ kể từ khi nộp đơn đến khi cấp văn bằng phụ thuộc vào cơ sở nộp đơn và xét nghiệm đơn.
Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam nên có thể nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu trực tiếp hoặc thông qua tổ chức đại diện hợp pháp tại Việt Nam để đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam
Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 ( sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định về điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ.
Dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng.