Doanh nghiệp bán hàng đa cấp không được thực hiện một số hành vi quy định tại Điều 7 Nghị định 110/2005/ NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp
Đối tượng của kinh doanh đa cấp là hoạt động kinh doanh, bán lẻ hàng hóa. Môi giới việc làm không phải là kinh doanh, bán lẻ hàng hóa, vì vậy không được tiến hành kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Nghị định số 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp có hiệu lực từ ngày 2/5/2018, thay thế Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014.
Nghị định số 40/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp có hiệu lực từ ngày 2/5/2018.
Dấu hiệu nhận biết bán hàng đa cấp bất chính: Người bán hàng yêu cầu người tham gia đặt cọc và phải mua lượng hàng hóa ban đầu hoặc trả tiền để tham gia vào mạng lưới; Không cam kết mua lại hàng hóa trong thời gian luật định...
Theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hình sự 2015 ngày 20 tháng 6 năm 2017 có quy định mới về “Tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp’ cụ thể như sau:
Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương và Sở Công thương (cấp tỉnh) nơi công ty có trụ sở hoặc chi nhánh là cơ quan quản lý bán hàng đa cấp, tùy theo từng nội dung quản lý bán hàng đa cấp cụ thể.
Bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp...
Điều 6 Nghị định 110/2005/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bán hàng đa cấp quy định trách nhiệm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp.
Khấu trừ tiền thuế thu nhập cá nhân của người tham gia bán hàng đa cấp để nộp vào ngân sách nhà nước trước khi chi trả hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác cho người tham gia bán hàng đa cấp...