Việc tiếp nhận thông tin thông qua việc trộm cắp, lừa đảo, ép buộc, hoặc các hành vi trái pháp luật hoặc không trung thực khác là một trong những biểu hiện của sử dụng trái phép bí mật kinh doanh.
“Đánh bạc trái phép” là hành vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền...
Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Khoản 3 Điều 30 Quyết định số 181-QĐ/TW quy định xử lý kỷ luật Đảng viên vi phạm hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức.
Khi công ty bị bắt về hành vi kinh doanh trái phép thì giám đốc công ty có bị khởi tố hay không tùy vào mức độ vi phạm và tính chất nguy hiểm cho xã hội thì sẽ bị xử lý hành chính hay chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Người lao động sau khi hết hạn hợp đồng lao động mà ở lại nước ngoài trái phép sẽ bị xử phạt hành chính, bị buộc về nước và cấm đi làm việc ở nước ngoài trong thời hạn hai năm. Nếu tái phạm sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự
Người đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào, được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ năm triệu đồng trở lên đều bị xử lý hình sự.
Trong trường hợp mảnh đất thuộc quyền sử dụng của ba bạn thì ba bạn có thể yêu cầu chú bạn trả lại mảnh đất đó. Trường hợp chú bạn không đồng ý thì ba bạn có thể làm thủ tục khởi kiện tại Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có mảnh đất đó để được giải quyết.
Hành vi đua xe trái phép là trái pháp luật, do đó sẽ bị xử phạt hành chính từ mười triệu đồng đến hai mươi triệu đồng hoặc có thể bị áp dụng các hình phạt bổ sung.
Khoản 1 Điều 226 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet.
Hành vi họp chợ trên lòng đường đô thị trái phép, cản trở giao thông thì bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Việc hợp tác kinh doanh với công ty kinh doanh trái pháp luật vẫn có thể đòi lại khoản tiền đã đầu tư.
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 7 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 quy định về những hành vi bị nghiêm cấm: “Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên”.
Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản khi thỏa mãn bị coi là tội phạm khi thuộc một trong các dấu hiệu sau: Tài sản bị chiếm giữ trái phép có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên; hoặc: Tài sản bị chiếm giữ trái phép là cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hóa.
Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước được quy định cụ thể về hành vi vi phạm, lỗi, khung hình phạt áp dụng và các quy định khác liên quan, cụ thể trong Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009.
Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới được quy định về hành vi vi phạm, lỗi cấu thành tội phạm, khung hình phạt và các quy định khác.
Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet được quy định cụ thể về hành vi vi phạm, lỗi, khung hình phạt và các quy định khác liên quan đến hành vi vi phạm.
Người nào kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải...
Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Người nào in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn với số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng...