-->

Mọi thủ tục đều bao gồm nhiều hoạt động nối tiếp nhau. Các thủ tục khác nhau thì các hoạt động trong đó cũng khác nhau. Có thể chia thủ tục hành chính nói chung thành một số giai đoạn nhất định

Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai theo Luật đất đai 2013 bao gồm những thủ tục gì? và cách thức thực hiện như thế nào?

Công cuộc cải cách hành chính do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, Nhà nước thực hiện trong 15 năm qua đã được tiến hành tương đối đồng bộ, trong đó thủ tục hành chính được chọn làm khâu đột phá.

Theo mục đích của thủ tục, thủ tục hành chính được chia thành thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật và thủ tục giải quyết các công việc cụ thể.

Dựa vào tính chất công việc được tiến hành, thủ tục hành chính được chia thành hai loại: Thủ tục hành chính nội bộ và thủ tục hành chính liên hê.

Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính là chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước, nhân danh Nhà nước tiến hành các thủ tục hành chính, bao gồm các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân được Nhà nước trao quyền quản lí trong trường hợp cụ thể.

Đây là giai đoạn khởi đầu của thủ tục hành chính. Hoạt động khởi xướng được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi có căn cứ phát sinh thủ tục hành chính, như cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thụ lí đơn khiếu nại,...

Thủ tục là cách thức tiến hành một công việc và nội dung, trình tự nhất định, theo quy đinh của nhà nước. Như vậy, hoạt động quản lí nhà nước nào cũng đều được tiến hành theo những thủ tục nhất định.

Kết quả giải quyết thủ tục hành chính phải trả cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả giải quyết...

Điều 209 Luật đất đai 2013 có quy định về tiếp nhận và xử lý trách nhiệm của thủ trưởng, công chức, viên chức thuộc cơ quan quản lý đất đai các cấp và công chức địa chính cấp xã trong việc vi phạm trình tự thực hiện các thủ tục hành chính.