Theo quy định của pháp luật, chỉ khi con từ đủ 07 tuổi trở lên thì mới phải xem xét nguyện vọng của con.
Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con.
Con cái và tài sản là hai yêu cầu thường xuyên tranh chấp trong các vụ án ly hôn. Sau khi ly hôn, ai là người có quyền nuôi con và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của người không trực tiếp nuôi con được thực hiện như thế nào là vấn đề thường khó thống nhất.
Chỉ với điều kiện thu nhập lớn hơn, vẫn chưa đủ căn cứ để giành được quyền trực tiếp nuôi con.
Khi ly hôn một trong những vấn đề mà các cặp vợ chồng thường xuyên tranh chấp là giành quyền nuôi con. Công ty Luật TNHH Everest cung cấp các dịch vụ tư vấn về quyền nuôi con cụ thể như sau:
Quyền nuôi con sau khi ly hôn do vợ chồng tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được, Tòa án sẽ giải quyết.
Để giành quyền nuôi con chị phải chứng minh được chồng chị không còn đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, giáo dục con
Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình...