Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý theo pháp luật và đề cao quyền của con người, quyền của công dân.
Nhà nước được định nghĩa là bộ máy quyền lực bao gồm hai yếu tố là bộ máy quản lý và bộ máy cưỡng chế. Bộ máy đó bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ.
Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích và nhiệm vụ của nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn. Bới vì vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền trong đó việc giành chính quyền là vấn đề khó.
Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì nhân dân không những chỉ đòi hỏi sự thay đổi của cơ cấu tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương, mà còn cả sự thay đổi tổ chức hoạt động của các cơ quan chính quyền ở địa phương.
Trong quản lí hành chính nhà nước, các chủ thể quản lí hành chính nhà nước sử dụng pháp luật với tính chất là phương tiện quan trọng để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của mình.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thông qua đó, đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội.