-->

Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý cư trú.

Theo quy định trên, việc ai đứng tên chủ hộ sẽ do gia đình thỏa thuận và cử, thỏa mãn điều kiện có đủ năng lực hành vi dân sự.

Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh.

Người có tên trên Giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự quy định tại Khoản 1 Điều 64 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP chỉ được thực hiện việc ký hợp đồng...

Cá nhân thành lập hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.

Pháp luật doanh nghiệp quy định cá nhân thành lập hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân

Luật doanh nghiệp quy định cá nhân đã thành lập hộ kinh doanh được quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp với tư cách cá nhân

Luật Doanh nghiệp 2014 không có quy định cấm đối với trường hợp cá nhân thành lập hộ kinh doanh thì không được đồng thời là chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Do đó các cá nhân hoàn toàn có thể thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

Việc ai đứng tên là chủ hộ thì không ảnh hưởng đến việc hưởng thừa kế.

Luật sư tư vấn về việc kinh doanh như sau:

Việc ai đứng tên làm chủ hộ trong sổ hộ khẩu là do các cá nhaantrong gia đình tự thoả thuận và cử ra một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định để đứng tên. Pháp luật không quy định bắt buộc chủ hộ phải là người chồng hay người chồng.

Theo quy định của Luật Nghĩa vụ Quân sự năm 2015 thì công dân nam đủ 18 tuổi thì được gọi nhập ngũ.

Thực trạng hiện nay xảy ra nhiều trường hợp cá nhân cùng tên trong sổ hộ khẩu không tách được hộ khẩu do chủ hộ không cho mượn sổ hộ khẩu để đến cơ quan nhà nước thực hiện thủ tục theo quy định pháp luật.

Luật sư tư vấn về việc lập di chúc của chủ hộ với mảnh đất của hộ gia đình...

Tài sản chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng cho chung, được thừa kế chung...