Các đối thủ cạnh tranh thường tìm ra cách thức để tiếp cận những bí mật kinh doanh theo nhiều cách khác nhau (như mua chuộc hay thuê lại các nhân viên chủ chốt,...). Một công ty thành công phải chú ý đến việc bảo vệ tài sản và thông tin bí mật của mình.
Nhân viên công ty có thể là mối đe dọa lớn trong việc bảo mật. Việc bảo mật trong liên doanh, với các chuyên gia tư vấn, thậm chí cả với khách hàng cũng đều rất quan trọng.
Việc tiếp nhận thông tin thông qua việc trộm cắp, lừa đảo, ép buộc, hoặc các hành vi trái pháp luật hoặc không trung thực khác là một trong những biểu hiện của sử dụng trái phép bí mật kinh doanh.
Bí mật kinh doanh không nằm trong trường hợp không được chuyển quyền sử dụng hoàn toàn có quyền chuyển quyền sử dụng bí mật kinh doanh của mình cho người khác.
Bí mật kinh doanh (bí mật thương mại) là một nhân tố cốt lõi, tạo nên sự khác biệt cũng như quyết định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các chủ thể sở hữu bí mật kinh doanh phải có các biện pháp, chiến lược quản lý và bảo hộ bí mật kinh doanh thích hợp để không rơi vào tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng”.
Có thể bí mật ly hôn để con không phát hiện ra nhưng nếu con đủ 07 tuổi thì phải xem xét nguyện vọng của cháu bé là muốn ở cùng bố hay mẹ.
Coca-Cola là tập đoàn nước giải khát số 1 thế giới hiện nay. Bất chấp sự cạnh tranh khốc liệt của các nhẫn hiệu đồ uống, hãng nước ngọt này vẫn cứ thống trị thị trường tiêu thụ dù không thiếu thương hiệu bắt chước công thức sản xuất.
Danh sách khách hàng là bí mật nhân thân do đó không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh.
Danh sách khách hàng của doanh nghiệp có được coi là bí mật kinh doanh để được bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ không?
Điều 127 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động nếu không sử dụng bất cứ bí mật kinh doanh mà mình đã từng làm việc thì việc thành lập công ty cùng lĩnh vực kinh doanh không được coi là xâm phạm quyền bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.
Luật sư tư vấn trường hợp làm lộ bí mật kinh doanh sẽ bị khấu trừ số vốn góp đúng hay không?
Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ cũng như việc bồi thường nếu người lao động tiết lộ.
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích,...
hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng và tịch thu máy móc thiết bị ở xưởng sản xuất, lợi nhuận thu được từ xưởng sản xuất.
Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ. Vấn đề này đã được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật khám chữa bệnh, Luật Bưu chính, Luật Viễn thông, Luật các tổ chức tín dụng và một số văn bản luật khác.
Sở hữu bí mật kinh doanh sẽ tự động xác lập khi có đủ các điều kiện mà pháp luật quy định.
Điều 127 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh.
Khoản 1 điều 126, Bộ luật Lao động 2012 quy định người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh của công ty có thể bị xử lý kỷ luật sa thải.