-->

Hình thức kỷ luật “Khiển trách”: áp dụng đối với các công chức, viên chức sinh con thứ 3. 2. Hình thức kỷ luật “Cảnh cáo”: áp dụng đối với công chức, viên chức sinh con thứ 4. 3. Hình thức kỷ luật “Cách chức”...

Tại Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế có hiệu lực kể từ 31/12/2013 ra đời, thay thế Nghị định số 114/2006/NĐ-CP(đã hết hiệu lực thi hành) về xử phạt vi phạm hành chính về dân số...

Thời hạn xử lý kỷ luật tối đa là 02 tháng, kể từ ngày phát hiện công chức có hành vi vi phạm pháp luật cho đến ngày cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.

Khoản 4 Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi nghị định 18/2011/NĐ-CP) thì không vi phạm việc sinh con thứ ba là trường hợp tại thời điểm sinh chỉ có một con, kể cả trường hợp con đẻ đã cho làm con nuôi.

Sinh con thứ ba nếu thuộc trường hợp được chính phủ quy định thì không bị phạt....

Pháp luật hiện hành quy định mỗi cặp vợ chồng được sinh từ một đến hai con nhưng không quy định về biện pháp xử phạt nếu sinh con thứ ba. Trong một vài trường hợp đặc biệt như đã nêu ở Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP thì các cặp vợ chồng được phép sinh con thứ ba.

Công chức, viên chức vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, ngoài việc xem xét, xử lý kỷ luật tương ứng với các hình thức kỷ luật nêu trên,...

Hình thức kỷ luật “Khiển trách”: áp dụng đối với các công chức, viên chức sinh con thứ 3. Hình thức kỷ luật “Cảnh cáo”: áp dụng đối với công chức, viên chức sinh con thứ 4.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp sinh con thứ ba có bị phạt hay không.

Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì viên chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.

Công ty Luật TNHH Everest sẽ tư vấn cự thể về vấn đề viên chức sinh con thứ ba sẽ bị xử phạt như sau: