Theo quy định của pháp luật, người nhận nuôi con nuôi phải hơn con nuôi 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở đảm bảo cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng con nuôi...
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi. Để được tư vấn cụ thể, Quý khách vui lòng gọi tới Tổng đài 19006198
Vì là cặp đôi đồng tính, chưa được pháp luật nước ta xác nhận là vợ chồng thật sự nên cả hai bạn sẽ không được đăng ký nhận con nuôi chung. Tuy nhiên một trong hai bạn có thể tự đứng ra để nhận làm cha/mẹ với đứa trẻ với tình trạng đang độc thân.
Nếu người được nhận làm con nuôi đã thành niên và người nhận con nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi; hoặc người con nuôi bị kết án về một trong những tội được nêu tại khoản 2 Điều 25 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thì việc nuôi con nuôi có thể chấm dứt.
Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt...
Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản tại khoản 2 Điều 31 của Luật BHXH thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.
Trường hợp con nuôi đã thành niên, có hành vi ngược đãi hoặc tranh giành tài sản với anh chị, bố mẹ nuôi, thì bố mẹ nuôi có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Sau khi nhận nuôi con nuôi thì bố mẹ nuôi có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây: Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi...
Khi đăng ký việc nuôi con nuôi bên cho, bên nhận con nuôi phải có mặt; nếu người được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên, thì cũng phải có mặt
Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực (01.01.2011) mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực
Những người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với người chưa thành niên; đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; đang chấp hành hình phạt tù...
Điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định điều kiện nhận nuôi con nuôi
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.
Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
còn nếu như bé từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì gia đình bạn phải đáp ứng đủ điều kiện cha dượng, mẹ kế,cô, cậu, dì, chú, bác ruột để được nhận bé làm con nuôi
Cha mẹ nuôi bị kết án một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi, mới căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Hỏi: Vợ chồng tôi cưới nhau đã lâu nhưng không có con, tôi có mong muốn nhận con nuôi mà không biết thủ tục như thế nào. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi cần chuyển bị những giấy tờ gì để làm thủ tục nhận nuôi con nuôi? (Nguyễn Hưng - Bắc Ninh)
Hồ sơ của người nhận nuôi con nuôi được quy định cụ thể tại Điều 17 của Luật Nuôi con nuôi năm 2010.
Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi ngoài các các điều kiện tại Luật Nuôi con nuôi còn phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú