-->

Hợp đồng học nghề là sự thoả thuận về quyền và nghĩa vụ giữa người đứng đầu cơ sở dạy nghề với người học nghề...

Học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động:1. Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình

Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành...

Việc học nghề phải có hợp đồng học nghề bằng văn bản hoặc bằng miệng giữa người học nghề với người dạy nghề hoặc đại diện cơ sở dạy nghề...

Người lao động đã ký vào hợp đồng học nghề, điều đó có nghĩa rằng người lao động đã đồng ý và chấp nhận mọi điều khoản được đưa ra trong hợp đồng trong đó bao gồm cả việc phạt vi phạm hợp đồng trong trường hợp tự ý bỏ học nghề giữa chừng.

Giữa hợp đồng học nghề và thử việc khác nhau về bản chất, nên quyền lợi, nghĩa vụ của các bên trong mỗi loại hợp đồng sẽ khác nhau. Tùy thuộc vào nhu cầu, điều kiện sản xuất kinh doanh, NSDLĐ có thể chọn hình thức ký hợp đồng thử việc hoặc học nghề (luật không cấm).

Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Nghề đào tạo; b) Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo...