-->

Ban kiểm soát nếu phát hiện Tổng giám đốc ký kết hợp đồng kinh doanh mà vi phạm thẩm quyền thì có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị triệu tập bất thường Đại hội đồng cổ đông.

Biên bản cuộc họp Đại hội đồng cổ đông phải lập bằng tiếng Việt, có thể lập thêm bằng tiếng nước ngoài.

Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành lần thứ nhất khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết, nếu điều lệ công ty không có quy định khác.

Luật sư tư vấn về thủ tục, điều kiện tiến hành, quyền dự họp,thông qua nghị quyết khi tổ chức cuộc họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014.

Luật sư tư vấn về thẩm quyền, chức năng, triệu tập và thể thức tiến hành cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014.

Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.

Biên bản cuộc họp đại hội đồng cổ đông thì thành phần dự họp ghi như thế nào thì phù hợp với quy định của pháp luật?

Thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị được quy định rõ ràng trong Luật doanh nghiệp năm 2014.

Để hiểu rõ về thẩm quyền của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông khác nhau như thế nào? Quý vị vui lòng gọi tới Tổng đài tư vấn 19006198 để được các Luật sư, chuyên viên Công ty Luật TNHH Everest tư vấn cụ thể.

Để tổ chức được một kì họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) hợp lệ đúng quy định của pháp luật và điều lệ của công ty lại là một việc làm vô cùng khó cho các doanh nghiệp, kéo theo đó là các tranh chấp phát sinh trước, trong và sau khi kì họp ĐHĐCĐ.

Biên bản họp hội đồng cổ đông cần phải lập bằng tiếng Việt, có thể lập thêm bằng tiếng nước ngoài và có các nội dung chủ yếu theo quy định của pháp luật

Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông có hiệu lực ngay cả khi trình tự và thủ tục không được thực hiện đúng như quy định nếu 100% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết thông qua.

Vì tính chất quan trọng của ĐHĐCĐ nên có một số điểm mà các công ty cần đặc biệt quan tâm để đảm bảo một kỳ ĐHĐCĐ hiệu quả, tuân thủ các quy định, đáp ứng các thông lệ quản trị công ty tốt trên thế giới.

cổ đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên có quyền yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài hủy bỏ một phần nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông nếu trình tự - thủ tục triệu tập họp và ra nghị quyết; nội dung nghị quyết vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty.

Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông phải được ghi biên bản và có thể ghi âm hoặc ghi và lưu giữ dưới hình thức điện tử khác. Biên bản phải lập bằng tiếng Việt, có thể lập thêm bằng tiếng nước ngoài và có các nội dung chủ yếu sau đây:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 79 và khoản 3 Điều 97 Luật Doanh nghiệp năm 2005, thì Đại hội đồng cổ đông bất thường phải được Hội đồng quản trị triệu tập họp trong 05 trường hợp.

Hiện nay về trình tự, thủ tục tiến hành các cuộc họp Đại hội đổng cổ đông doanh nghiệp đã có không ít sai sót, nhầm lẫn và bất cập. Việc không thực hiện đúng về trình tự, thủ tục tiến hành cuộc họp Đại hội đồng cổ đông có thể dẫn đến hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ

Trong công ty cổ phần, Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) được coi là cơ quan đại diện quyền lực của những người góp vốn. Có thể thấy, ĐHĐCĐ có thẩm quyền đối với hầu hết các quyết định quan trọng của công ty.

Nhóm cổ đông nắm giữ số lượng cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục từ sáu tháng trở lên, thì có quyền yêu cầu triệu tập đại hội đồng cổ đông bất thường trong những trường hợp: Hội đồng quản trị công ty vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông,...

Thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị được quy định rõ ràng trong Luật doanh nghiệp năm 2014.