Trường hợp bị tai nạn trên đoạn đường thường xuyên về nhà và trong khoảng thời gian cần thiết để về nhà tính từ khi kết thúc giờ làm việc thì tai nạn giao thông cũng được xác định là tai nạn lao động.
Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ người được nhận làm con nuôi.
Người lao động khi đi trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý bị tai nạn mà suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên được hưởng chế độ tai nạn lao động.
Nếu người lao động bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được hưởng chế độ tai nạn lao động.
Trường hợp này ngoài tiền tháng lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng...
Vợ có quyền thế chấp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng chị để vay vốn, sản xuất kinh doanh, nếu chồng chị đã có văn bản ủy quyền cho chị thay mặt mình thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản chung.
Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi.
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn về điều kiện đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản.
Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật BHXH năm 2014 khi có đủ các điều kiện: a) Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng; b) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
Việc người sử dụng lao động quy định trừ lương của người lao động đi muộn là vi phạm quy định về kỷ luật lao động và sẽ bị phạt hành chính từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
Người lao động quy định tại các điểm a, b, c và e khoản 1 Điều 2 của Luật này được hưởng bảo hiểm xã hội một lần khi thuộc một trong các trường hợp sau đây...
Con chưa thành niên mặc dù đã đi làm có thu nhập, nhưng vẫn thuộc đối tượng được giảm trừ gia cảnh với mức giảm trừ là 3,6 triệu đồng trên một tháng.
Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi
Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật Lao động năm 2012.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật này.