Những cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 03 năm 2007 về hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh vận tải là ngành nghề kinh doanh có điều kiện nên phải có giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô, bắt buộc phải đăng ký kinh doanh.
Kinh doanh vận tải không thu tiền trực tiếp là hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, trong đó đơn vị kinh doanh vừa thực hiện công đoạn vận tải, vừa thực hiện ít nhất một công đoạn khác trong quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ...
Tuy chiếc xe tải là tài sản chung nhưng máy phát chồng anh (chị) mới mua để lắp vào xe tải kia là tài sản thuộc sở hữu của chồng anh (chị) do chồng anh (chị) đã bỏ tiền ra mua nó nên anh có quyền định đoạt đối với nó và không bị coi là trộm cắp,
Kinh doanh vận tải hàng hóa thông thường là hình thức kinh doanh vận tải hàng hóa ngoài các hình thức kinh doanh vận tải quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
việc gắn phù hiệu được thực hiện theo lộ trình sau đây: trước ngày 01 tháng 7 năm 2015 đối với xe buýt, xe đầu kéo kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc kinh doanh vận tải...
Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, xe taxi, xe buýt, xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng, xe chở công – ten – nơ, xe đầu kéo kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc, xe ô tô vận tải hàng hóa và xe kinh doanh vận tải khách du lịch phải được gắn phù hiệu.
Hiện nay luật không quy định về việc tháo dỡ thùng xe xuống là thay đổi kết cấu xe và cũng không quy định về việc xử phạt hành chính đối với hành vi này. Do đó, khi tháo dỡ thùng xe xuống anh/chị sẽ không bị xử lý vi phạm về thay đổi kết cấu xe.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Theo quy định tại Điểm đ Khoản 8 Mục ii Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT
Tư vấn về mức xử phạt vi phạm hành chính do tự ý cơi nới kích thước thành thùng xe tải.
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với hành vi vận chuyển hàng trên xe phải chằng buộc mà không chằng buộc hoặc không chằng buộc chắc chắn; xếp hàng trên nóc buồng lái; xếp hàng làm lệch xe
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe chở hàng vượt trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường...