Theo quy định, những người cho vay nặng lãi tùy mức độ sẽ bị xử lý hình sự với mức án cao nhất là 3 năm tù, ngoài ra còn bị phạt gấp 5 lần số tiền thu lợi bất chính.
Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó...
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự 2005 có quy định về lãi suất vay.
Người bị coi là phạm tội cho vay nặng lãi là người có hành vi cho người khác vay với mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột.
Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
Việc cho vay với lãi suất cao so với quy định của pháp luật diễn ra khá thường xuyên, phổ biến bởi lợi ích của cả bên cho vay và bên đi vay. Tuy nhiên, để truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Luật sư tư vấn quyền khởi kiện con nợ về khoản tiền cho vay nặng lãi...
Về mặt khách quan, người phạm tội lừa đảo phải có hành vi dùng thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản.