Hòa giải là hoạt động do Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự (VADS). Do đó, nếu chế định hòa giải không được quan tâm thì quyền và lợi ích của các bên đương sự sẽ không được bảo đảm.

Quy định rõ về nghĩa vụ chứng minh đối với các đương sự là một trong những nội dung quan trọng trong tố tụng dân sự, nhằm làm cơ sở cho các đương sự xác định những nghĩa vụ của mình khi đưa ra yêu cầu, thực hiện tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự.

Hòa giải là một chế định quan trọng trong tố tụng dân sự, được tiến hành trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. Mục đích của hòa giải nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự.

Việc thay đổi người tiến hành tố tụng có thể do người tiến hành tố tụng tự mình từ chối tiến hành tố tụng hoặc có đề nghị thay đổi của những người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.

Người đại diện thực hiện hành vi đại diện trong thời hạn đại diện và phù hợp phạm vi đại diện sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với người được đại diện.

Yêu cầu phản tố của bị đơn phát sinh khi có việc nguyên đơn kiện bị đơn, sau đó bị đơn cũng cho rằng quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm và có đơn yêu cầu toà án giải quyết những vấn đề có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn trong cùng một vụ án dân sự.

Luật sư tư vấn nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự như sau:

Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự;