-->

Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền SHTT hoặc phát hiện ra hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm.

Các biện pháp xử lý vi phạm đối với hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ được quy định cụ thể tại Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN. Để được tư vấn cụ thể, Quý vị vui lòng gọi Tổng đài tư vấn 19006198.

Luật sư tư vấn về việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; các biện pháp tự vệ mà chủ sở hữu có thể sử dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong trường hợp quyền sở hữu trí tuệ của mình bị người khác xâm phạm.

Một hành vi có phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay không cần căn cứ đủ các yếu tố mà pháp luật quy định.

Điều 5 Nghị định 105/2006/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.

Trong quá trình hoạt động nếu không sử dụng bất cứ bí mật kinh doanh mà mình đã từng làm việc thì việc thành lập công ty cùng lĩnh vực kinh doanh không được coi là xâm phạm quyền bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.

Điều 127 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh.

Sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu nhãn hiệu đó đã đạt được sự bảo hộ một cách trung thực trước ngày nộp đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý đó.

Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu chính là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế của chủ sở hữu.

Điều 126 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí.

Sử dụng sáng chế được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí được bảo hộ là hành vi xâm phạm.

Tác phẩm kiến trúc được bảo hộ theo quy định về quyền tác giả. Do đó các hành vi vi phạm quyền tác giả tại Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005 cũng là hành vi vi phạm được xác định đối với tác phẩm kiến trúc.

Hiện nay hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy ra thường xuyên và gây ra thiệt hại rất lớn cho chủ sở hữu.

hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng và tịch thu máy móc thiết bị ở xưởng sản xuất, lợi nhuận thu được từ xưởng sản xuất.

Xâm phạm quyền định hình cuộc biểu diễn trực tiếp trên bản ghi âm, ghi hình;phân phối đến công chúng bản gốc, bản sao cuộc biểu diễn chính là hành vi xâm phạm quyền của người biểu diễn.

Khi các vấn đề về sở hữu trí tuệ trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp ngày càng diễn ra sôi nổi và phức tạp, thì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, bên cạnh hệ thống pháp luật, cần có ý thức nghiêm túc và đạo đức kinh doanh của mỗi cá nhân, tổ chức.

Sử dụng bất kỳ dấu hiệu nào trùng với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm không có nguồn gốc từ khu vực địa lý làm cho người tiêu dùng hiểu sai là hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý.

Hiện nay việc những cửa hàng lợi dụng uy tín của thương hiệu nổi tiếng để kiếm lời trên sản phẩm của mình đang diễn ra tràn lan, trong đó có cả thương hiệu Bưởi Đoan Hùng

Điều 127 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh.