-->

Vợ chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung.

Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.

Năm 2004 chồng tôi có bán một mảnh đất ruộng 4,5 mét trị giá 44 000.000 đồng tôi có phản đối không cho bán vơi chồng tôi và chủ mua đất nhưng không rõ sao chồng tôi và chủ mua đất lại thỏa thuận được và đã ký kết giấy mua bán.

Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân.

Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân

Người sử dụng đất có quyền tặng cho, chuyển nhượng, để thừa kế quyền sử dụng đất

Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế...

Trong trường hợp vợ chồng không có tài sản chung hoặc tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả năng kinh tế của mỗi bên.

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định cụ thể về trường hợp phân chia tài sản chung khi vợ hoặc chồng chết mà không để lại di chúc. Theo đó con cái và vợ/chồng là người còn sống sẽ là người được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Bố của bạn đã mất, mẹ bạn chỉ có quyền định đoạt đối với phần nửa giá trị tài sản chung của hai người.

Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng...

Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật

Di chúc bằng văn bản bao gồm: 1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; 2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; 3. Di chúc bằng văn bản có công chứng; 4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng

Cá nhân có quyền tự định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình mà không phụ thuộc vào ý chí của người khác.

Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật.

Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật.

Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây: Bất động sản; Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.