-->

Người sử dụng lao động phải ký hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình; đồng thời có nghĩa vụ trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm.

Trường hợp người lao động có hành vi đánh bạc vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 Nghị định 27/2014/NĐ-CP, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không phải báo trước.

Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm.

Người sử dụng lao động không phải báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu người giúp việc có hành vi ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quấy rối tình dục, cưỡng bức, dùng vũ lực đối với người sử dụng lao động hoặc thành viên trong hộ gia đình.

Người sử dụng lao động không được: ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, dùng vũ lực; giao việc cho người giúp việc gia đình không theo hợp đồng lao động; giữ giấy tờ tùy thân của người giúp việc.

Người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động ký hợp đồng lao động giúp việc gia đình khám sức khỏe định kỳ ít nhất một năm một lần. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ chi trả chi phí khám chữa bệnh trong trường hợp này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng lao động, người sử dụng lao động gửi thông báo bằng văn bản tới Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người lao động làm việc về việc sử dụng lao động giúp việc gia đình.

Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình.

Người giúp việc gia đình có đủ 12 tháng làm việc cho một chủ nhà thì được nghỉ hằng năm là 12 ngày làm việc và được hưởng nguyên lương. Người giúp việc có thể thỏa thuận với chủ nhà để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm...

Thời hạn báo trước khi người giúp việc gia đình muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là: Báo trước 15 ngày khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này...

Pháp luật lao động quy định người sử dụng lao động có nghĩa vụ ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người lao động là người giúp việc gia đình.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động giúp việc gia đình theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động.

Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên trong thời gian thử việc và kết thúc thời gian thử việc theo. Thời gian thử việc không quá 06 ngày làm việc.

Người lao động ký hợp đồng lao động giúp việc gia đình được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục, nếu không, được nghỉ ít nhất 04 ngày trong 01 tháng. Thời điểm nghỉ do cá bên thỏa thuận.

Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình. Thời hạn của hợp đồng do hai bên thỏa thuận, tuy nhiên một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kỳ khi nào nhưng phải tuân thủ thời hạn báo trước.

Tranh chấp lao động giữa người giúp việc gia đình và người sử dụng lao động không nhất thiết phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết.