-->

Theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về tiêu chuẩn chính trị của cán bộ, chiến sĩ những trường hợp sau sẽ không đủ điều kiện kết hôn với người làm việc trong ngành công an trong đó bao gồm Gia đình hoặc bản thân theo Đạo thiên chúa, Cơ đốc, Tin lành…

Cấm hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con.

Cấm các hành vi sau đây: a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ...

Người mắc bệnh down, có quyết định của Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì mới bị coi là mất năng lực hành vi dân sự. Căn cứ theo khoản 1 Điều 8 LHNGĐ, người mất năng lực hành vi dân sự không đủ điều kiện để được kết hôn.

Việc kết hôn với phải đảm bảo các quy định nội bộ ngành, cụ thể tại Quyết định số 1275/2007/QĐ-BCA ngày 26/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an về tiêu chuẩn chính trị của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân.

Thủ trưởng đơn vị cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang sẽ tiến hành việc kiểm tra lý lịch tư pháp của cá nhân và thân nhân của người có ý định đăng ký kết hôn với cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng công an

Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.

Điểm c khoản 2 Điều 5 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về các hành vi bị cấm nhằm bảo vệ chế độ hôn nhân

Việc kết hôn với người vẫn còn đang trong mối quan hệ vợ chồng hợp pháp với người khác là vi phạm chế độ một vợ một chồng.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp chung sống với một người, có được kết hôn với người khác không.

Nhà nước chỉ quy định về độ tuổi kết hôn mà không quy định về chênh lệch tuổi tác khi kết hôn vì vậy việc Sở tư pháp từ chối đăng ký kết hôn cho bạn của anh (chị) là trái quy định của pháp luật.

Cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn pháp luật: có được kết hôn khi ông nội và ông ngoại là hai anh em ruột.

Người công tác trong ngành công an khi kết hôn, ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện kết hôn quy định chung tại Luật hôn nhân và gia đình, còn phải tuân theo điều kiện kết hôn với cán bộ chiến sĩ công an nhân dân theo quy định riêng của ngành Công an nhân dân Việt Nam.

Khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ không có quy định cấm con đẻ và con nuôi kết hôn với nhau. Do đó nếu anh, chị đủ điều kiện theo quy định tại Điều 8 Luật HN&GĐ về điều kiện đăng ký kết hôn, thì anh chị có thể kết hôn với nhau.

Không có quy định cấm kết hôn giữa con đẻ và con nuôi nên họ được quyền kết hôn với nhau.

Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên mới được đăng ký kết hôn.

Tôi đã kết hôn với chồng được 08 năm, bây giờ em gái của tôi và em trai của chồng em lại có quan hệ tình cảm với nhau, vậy theo quy định của pháp luật thì em gái tôi và em trai của chồng tôi có lấy nhau được không?

Pháp luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam không có quy định về việc cấm kết hôn giữa em gái của vợ và em trai của chồng. Nam, nữ có thể kết hôn khi đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật.

Tư vấn kết hôn