-->

Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,...

Các giao dịch và nghĩa vụ liên quan đến trẻ em 11 tuổi phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.

Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản được quy định, hướng dẫn tại Điều 242 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015.

Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.

Theo quy định của Luật hôn nhân gia đình 2014 thì mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.

Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản được quy định tại Điều 143 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đồi, bổ sung năm 2009).

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sau đây hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác.

Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này...

Khoản 1 Điều 143 Bộ Luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.

Khi có đủ chứng cứ người vợ ngoại tình thì đơn khởi kiện của bạn sẽ gửi đến tòa án nhân dân quận, huyện nơi anh (chị) thường trú để giải quyết.

Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 có quy định về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản tại Điều 143