-->

Đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở.

Công đoàn là tổ chức của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, có nhiệm vụ chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động

Việc thành lập công đoàn là hoàn toàn tự nguyện không phải là sự bắt buộc về mặt pháp lý đối với doanh nghiệp. Đó là quyền của người lao động.

Người lao động là người Việt Nam làm việc trong doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn, không ai kể cả người sử dụng lao động có quyền hạn chế quyền của họ.

Công đoàn có vai trò quan trọng trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và được pháp luật khuyến khích thành lập.

Luật sư tư vấn hướng dẫn thành lập Công Đoàn tại doanh nghiệp như sau:

Người lao động làm việc trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn theo quy định của Luật công đoàn.

Chậm nhất sau sáu tháng kể từ ngày doanh nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động, công đoàn địa phương, công đoàn ngành, công đoàn khu công nghiệp, khu chế xuất phối hợp cùng doanh nghiệp thành lập tổ chức Công đoàn theo quy định của Bộ luật Lao động...

Thành lập công đoàn là quyền của người lao động, nhưng không phải là nghĩa vụ về mặt pháp lý đối với doanh nghiệp.

Người lao động làm việc trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn theo quy định của Luật công đoàn.

Doanh nghiệp có từ 5 đoàn viên công đoàn, hoặc người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam...