-->

Các loại hình doanh nghiệp hợp pháp ở Việt Nam khá đa dạng. Chính vì vậy, để có thể chọn được loại hình doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tại và định hướng phát triển, người chủ doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của từng loại hình...

Luật sư tư vấn về cá nhân hành nghề dịch vụ điện lạnh thì lựa chọn loại hình công ty nào cho hợp lý.

Việc chia doanh nghiệp chỉ áp dụng với công ty cổ phần và công ty TNHH.

Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định về các loại hình doanh nghiệp gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân.

Tôi mới ra trường chuẩn bị đi làm nên muốn tìm hiểu một chút về hợp đồng lao động. Luật sư cho tôi hỏi, nếu đi làm tôi có thể làm việc theo loại hình hợp đồng nào?

Các loại hình tác phẩm báo chí được bảo hộ quyền tác giả, bao gồm các thể loại sau: phóng sự, ghi nhanh,...và các thể loại báo chí khác nhằm đăng, phát trên báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử hoặc các phương tiện khác.

Tác phẩm được hưởng sự bảo hộ quyền tác giả mà bất chấp các yếu tố sáng tạo của chúng, chất lượng hay giá trị của tác phẩm và cũng không cần đáp ứng bất kỳ tiêu chuẩn về văn học hay nghệ thuật nào.

Các loại hình tác phẩm kiến trúc được bảo hộ quyền tác giả, bao gồm: các bản vẽ thiết kế về mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt,...về ngôi nhà, công trình...; mô hình, sa bàn về ngôi nhà, công trình xây dựng hoặc quy hoạch không gian.

Các loại hình tác phẩm sân khấu được bảo hộ quyền tác giả, bao gồm: kịch (kịch nói, nhạc vũ kịch, ca kịch, kịch câm), xiếc, múa, múa rối và các loại hình tác phẩm sân khấu khác.

Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp xã hội thực hiện đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và hồ sơ tương ứng đối với từng loại hình doanh nghiệp quy định tại Luật Doanh nghiệp.

Pháp luật doanh nghiệp quy định trường hợp chuyển nhượng hoặc thay đổi phần vốn góp của các thành viên dẫn đến chỉ còn một thành viên trong công ty, công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

Trước khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp không cần phải làm các thủ tục giải thể doanh nghiệp mà chỉ cần đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 199 Luật Doanh nghiệp năm 2014.

Mã số thuế đồng thời là mã số doanh nghiệp sẽ theo công ty từ ngày thành lập đến ngày chấm dứt tồn tại doanh nghiệp. Việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp không đồng nghĩa với việc thay đổi mã số thuế.

Khi công ty chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty Cổ phần sang Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên sẽ dẫn tới việc thay đổi tên công ty. Công ty có quyền yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ ghi nhận việc thay đổi về tên này.

Công ty Luật TNHH Everest cung cấp một số quy định về việc thay đổi mã số doanh nghiệp khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

Chuyển đổi Công ty TNHH một thành viên thành Công ty TNHH hai thành viên là hình thức tái cơ cấu lại doanh nghiệp thông qua hoạt động chuyển đổi loại hình hoạt động công ty từ Công ty TNHH một thành viên thành Công ty TNHH hai thành viên.

Mã số doanh nghiệp tồn tại trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và không được cấp lại cho tổ chức, cá nhân khác. Khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động thì mã số doanh nghiệp chấm dứt hiệu lực.

Sau khi công ty thực hiện các thủ tục chuyển đổi mô hình từ trách nhiệm hữu hạn thành cổ phần, thì những chi nhánh của công ty cũng phải chuyển đổi cho phù hợp.

Công ty Luật TNHH Everest giới thiệu về thủ tục chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp tư nhân thành doanh nghiệp xã hội.