-->

Trong trường hợp một trong hai người là cha hoặc mẹ bị Toà án hạn chế một số quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại diện theo pháp luật cho con.

Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu.

Cha, mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định của Bộ luật Dân sự

Con chưa thành niên mặc dù đã đi làm có thu nhập, nhưng vẫn thuộc đối tượng được giảm trừ gia cảnh với mức giảm trừ là 3,6 triệu đồng trên một tháng.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình

Trên nguyên tắc, người thành niên có quyền tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự và tự mình thực hiện các nghĩa vụ của mình. Còn người chưa thành niên phải được đại diện hoặc được hỗ trợ trong cuộc sống dân sự.

Cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp nào?

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên.

Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây: Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý...

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn tặng tài sản khi con chưa thành niên.

Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn hôn nhân về quyền đại diện cho con chưa thành niên.

Công ty Luật TNHH Everest tư vấn giành quyền trực tiếp nuôi con khi con chưa thành niên.

Con đã thành niên nhận cha, không cần phải có sự đồng ý của mẹ; nhận mẹ, không cần phải có sự đồng ý của cha.

Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên