Người thi hành công vụ chỉ được nổ súng trong các trường hợp nhất định được mà pháp luật quy định và phải tuân theo các nguyên tắc khi nổ súng theo Điều 22 pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12.
Điều 233 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
Cá nhân sở hữu vũ khí, trừ vũ khí quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh này. Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
Phải căn cứ vào từng tình huống, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm của đối tượng để quyết định việc nổ súng; Chỉ nổ súng khi không còn biện pháp nào khác để ngăn chặn hành vi của đối tượng và sau khi đã cảnh báo mà đối tượng không tuân theo.
Các hành vi bị nghiêm cấm: 1. Cá nhân sở hữu vũ khí, trừ vũ khí quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh này. 2. Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ...
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trong trường hợp hàng cấm có giá trị dưới 1.000.000 đồng... và một số nội dung khác.
Theo quy định khi bạn tàng trữ, vận chuyển, sử dụng súng bắn đạn hoa cải là bạn đã vi phạm các quy định của Bộ luật Hình sự, bạn sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình