Án lệ số 01/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
ượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.
Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Mức hình phạt cao nhất được áp dụng với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá mười tám năm tù. Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định.
Việc nhắn tin mang tính đe dọa giết người kết hợp cùng các hành động khác nhằm làm nạn nhân biết việc này có thể xảy thì người nhắn tin sẽ bị khép vào tội Đe dọa giết người
Điều 103 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về Tội đe dọa giết người.
Trên thực tế, việc xác định tội phạm không bao giờ dễ dàng vì một số tội phạm có nhiều điểm tương đồng và khó phân biệt. Một trong những tội khó phân biệt là “Tội Giết người” theo và “Tội Cố ý gây thương tích”
Căn cứ quy định tại Điều 103 Bộ luật hình sự năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS), thì đe dọa giết người bị coi là tội phạm là hành vi đe dọa giết người mà hành vi đó có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện.
Giết người bị coi là tội phạm là hành vi cố tước đoạt trái pháp luật tính mạng của người khác.
Giết con mới đẻ bị coi là tội phạm ít nghiêm trọng. Người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Người phạm tội thực hiện hành vi giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân gây ra đối với người phạm tội hoặc đối với thân nhân của người phạm tội.