-->

Trong một số trường hợp nhất định, quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên bị hạn chế. Tuy nhiên, không phải ai cũng có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày sinh con, cha hoặc mẹ có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con; trường hợp cha, mẹ không thể đăng ký khai sinh cho con thì ông hoặc bà...

Trong trường hợp một trong hai người là cha hoặc mẹ bị Toà án hạn chế một số quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại diện theo pháp luật cho con.

Bị cáo là người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 15 tuổi khi phạm tội và cha, mẹ của họ đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra;...

Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây: Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền...

Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện việc đăng ký khai sinh.

Cha mẹ của người đã thành niên có thể thỏa thuận về việc tiếp tục cấp dưỡng, nuôi dưỡng cho người đã thành niên. Đây là sự thỏa thuận về ý chí cá nhân trên tinh thần trách nhiệm và tự nguyện của cha mẹ đối với con cái.

Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thực hiện theo Điều 92 Luật Xử lý vi phạm hành chính

Quan hệ hôn nhân và gia đình được xác lập, thực hiện theo quy định của Luật này được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.2. Cấm các hành vi sau đây...

Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: Cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần hoặc bằng thủ đoạn khác.

Mỗi cặp vợ chồng và cá nhân có quyền quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh phù hợp với quy mô gia đình ít con, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và chính sách dân số của Nhà nước trong từng giai đoạn.

Cha mẹ được hưởng thừa kế của con mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó.

Nếu người vợ bị tâm thần, không làm chủ được hành vi của mình và là nạn nhân của bạo lực gia đình do gia đình chồng gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần thì bố/mẹ của người vợ có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn.

Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau :Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại.

Không có quy định nào trong pháp luật Việt Nam buộc người con nuôi phải từ bỏ cha mẹ nuôi mới được quyền nhận cha mẹ đẻ khi hai cha mẹ nuôi và đẻ là những người khác nhau.

Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác...

Hành vi ép vợ hoặc chồng làm đơn ly hôn là vi phạm quy định Luật hôn nhân và gia đình và sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP.

Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Việc lập di chúc của cha mẹ nhưng các con và mọi người không ai biết, vậy việc này có hợp pháp không?