-->

Người quản lý Doanh nghiệp có thể là chủ Doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty... những người có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của Công ty theo quy định tại Điều lệ Công ty.

Luật sư tư vấn các biện pháp giúp doanh nghiệp kiểm soát và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh với mức thấp nhất.

Việc quản trị rủi ro trong tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân là vấn đề hết sức cần thiết. Công ty Luật TNHH Everest sẽ giúp các chủ sở hữu doanh nghiệp nhận diện và đánh giá đầy đủ từng rủi ro pháp lý để ngăn ngừa, kiểm soát các rủi ro pháp lý.

Hiện nay nhu cầu mở công ty rất nhiều, tuy nhiên nhiều người còn chưa biết trường hợp của mình có được quản lý doanh nghiệp hay không? Sau đây Công ty Luật TNHH Everest sẽ có bài tư vấn cụ thể về các trường hợp không được thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam.

Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; hoặc có thể cho thuê lại doanh nghiệp tư nhân trong trường hợp không trực tiếp quản lý doanh nghiệp.

Cá nhân nào không có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh?

Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người quản lý doanh nghiệp được quy định tại Nghị định số 115/2015/NĐ-CP.

Theo quy định của luật Doanh nghiệp năm 2014 thì mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.

Luật sư tư vấn về Thành lập doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp của cán bộ nhà nước...

Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.