Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Người có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng, nhưng cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng thì mới bị coi vi phạm pháp luật
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn.
Công ty Luật TNHH Everest tư vấn trường hợp không cấp dưỡng cho con sau ly hôn...
Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó...
Nếu chồng chị không có khả năng thực hiện việc cấp dưỡng thì chị có thể thỏa thuận với chồng về việc thay đổi mức cấp dưỡng hoặc tạm ngừng việc cấp dưỡng. Nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án giải quyết.