-->

Luật Hiến pháp là một trong ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Hệ thống pháp luật này đuợc chia thành các ngành luật theo đối tượng điều chỉnh của chúng: Luật Hiến pháp; Luật Hành chính; Luật Hình sự; Luật Dân sự; Luật Hôn nhân và gia đình...

Khoa học Luật Hiến pháp là tổng thể các tri thức, các quan điểm khoa học về cơ sở chính trị, xã hội và các quy luật khách quan của việc tổ chức quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, về mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân phục vụ quyền lợi của nhân dân.

Để hiểu một cách toàn diện về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 ta có thể phân chia các quyền của công dân theo các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội thành các quyền về chính trị, các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội...

Là một khoa học độc lập, khoa học luật Hiến pháp có một hệ thống nhất định, đó không chỉ đơn thuần là sự tổng hợp những tri thức mà là hệ thống tri thức có liên quan chặt chẽ với nhau.

Hiến pháp là một đạo luật cơ bản, khác với những đạo luật khác. Tính chất luật cơ bản và hiệu lực pháp tối cao của Hiến pháp Việt Nam thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau.

Hình thức nhà nước là một vấn đề quan trọng của việc tổ chức nhà nước. Việc cơ cấu tổ chức các cơ quan nhà nước, quyền, nghĩa vụ của từng cơ quan, nguồn gốc quyền lực nhà nước đều phụ thuộc vào vấn đề chính thể và cơ cấu lãnh thổ nhà nước.

Hiến pháp là một đạo luật cơ bản do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành quy định việc tổ chức nhà nước, cơ cấu, thẩm quyền các cơ quan nhà nước trung ương và quyền cơ bản của con người. Mọi cơ quan và mọi tổ chức phải nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp.

Ngoài mối quan hệ với các ngành khoa học pháp lý khác, khoa học luật Hiến pháp còn có quan hệ mật thiết với các môn khoa học không pháp lý như: Khoa học kinh tế chính trị, chủ nghĩa cộng sản khoa học, triết học... và nhất là khoa học chính trị (chính trị học).

Ngành luật Hiến pháp được hình thành không những từ đối tượng và phương pháp điều chỉnh riêng mà còn được hình thành từ tập hợp các văn bản riêng, gọi là nguồn của ngành Luật Hiến pháp.

Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu...

Sự ra đời của Hiến pháp với tính chất là luật cơ bản gắn liền với thời kỳ giai cấp tư sản giành chính quyền trong cuộc đấu tranh chống lại Nhà nước chuyên chế phong kiến để thành lập ra một nhà nước dân chủ, mà ở đó quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

Tính đến nay trên thế giới có khoảng hơn 190 nước có hiến pháp. Theo các nguyên tắc khác nhau, hiến pháp có thể chia thành nhiều loại.